|
Phá bỏ sức ì du lịch Việt Nam
Ngành du lịch Việt Nam đã ra đời 52 năm nhưng Luật Du lịch mới có hiệu lực từ năm 2006. Tuy nhiên, Luật Du lịch còn nhiều thiếu sót, hạn chế và đang được lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung. Dự kiến nếu được Quốc hội thông qua từ năm 2014 trở đi luật mới có hiệu lực.
|
Thiếu “hành lang” bảo vệ du khách
(HNM) - Lượng du khách có vai trò quyết định đối với sự phát triển hay suy thoái của ngành du lịch, thế nhưng các "thượng đế" chưa được Luật Du lịch bảo vệ một cách thấu đáo. Kẽ hở này khiến cho nhiều đơn vị kinh doanh du lịch công khai "chặt chém", chèn ép du khách.
|
Luật Du lịch Việt Nam: Nghịch lý và bất cập
Tổng cục Du lịch phối hợp với Hiệp hội Du lịch Việt Nam (VITA) và Chương trình phát triển năng lực “Du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội” (Dự án ESRT) vừa tổ chức hội thảo về Luật Du lịch nhằm thảo luận cũng như đề xuất các nội dung cần sửa đổi, bổ sung vào Luật Du lịch, giúp cho sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
|
Đề xuất doanh nghiệp lữ hành nội địa phải ký quỹ
VH- Hội thảo lần thứ 3 về Luật Du lịch vừa được Tổng cục Du lịch (TCDL) phối hợp với Hiệp hội Du lịch Việt Nam (VITA) và Chương trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội (ESRT) do EU tài trợ, tổ chức tại Hà Nội, ngày 30.5.
|
Du khách chưa phải là thượng đế
(Toquoc)-Cuộc hội thảo lấy ý kiến sửa đổi Luật du lịch vừa diễn ra mới đây đã nêu bật vấn đề bất cập nhất của du lịch Việt Nam hiện nay. Đó là chưa có vành đai bảo vệ du khách.
|
Luật Du lịch: Chưa chú ý đúng mức đến lữ hành nội địa
Mấy năm gần đây, việc chuyển hướng sang phát triển thị trường du lịch nội địa cho thấy khi xây dựng Luật chưa chú ý đúng mức đến lữ hành nội địa. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho loại hình du lịch này hiện nay lộn xộn, khó quản lý, cạnh tranh không lành mạnh và chất lượng không cao. Ý kiến của các đại biểu tham dự Hội thảo về Luật Du lịch được tổ chức ngày 30-5, tại Hà Nội, đều thống nhất: Hơn 6 năm thực hiện Luật Du lịch đã xuất hiện một số vấn đề chưa đề cập hoặc đề cập nhưng không cụ thể, chưa phù hợp với thực tế cần được sửa đổi, bổ sung.
|
Có cần lực lượng cảnh sát du lịch?
QĐND Online - Nội dung bảo vệ quyền lợi của khách du lịch, kể cả khách quốc tế và khách nội địa là vấn đề bức thiết trong hoạt động du lịch. Luật Du lịch của Việt Nam hiện nay có đề cập tới khách du lịch tại Chương V (từ điều 34 đến điều 37) song lại chưa nêu rõ về vấn đề bảo vệ quyền lợi của du khách.
|